Thứ Sáu, 12 tháng 9, 2008

TÂM VŨ TRỤ - NGUYÊN LÝ PHÙ HỢP

NGUYÊN LÝ PHÙ HỢP

Đỗ Xuân Thọ

Bất kỳ một học thuyết nào

được xây dựng bằng phương pháp tiênđề của toán học bao gi cũng tìmđược một hệ thống có thực trong Vũ trụ phù hợp với học thuyếtđó.

Nh

ững ví dụ

Ví dụ 1:

Hình học Ơcơ

litđược xây dựng chặt chẽ bằng phương pháp Tiênđề dựa trên năm trụ cột - Năm tiênđề trong đó có tiên đề :" Qua một điểm ngoài một đường thẳng cho trước chỉ có thể kẻ được một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho". Hệ thống lý thuyếtđóđã tạo nên không gian Ơcơlit có thật trong một vùng hẹp của Trái Đất

Vi dụ 2:

Lô-ba-xép-ky

đã thay thế tiênđđường thẳng song song của Ơcơlit bằng tiênđề khác:"Qua một điểm ngoài một đường thẳng cho trước có thể kẻ được vô số các đường thẳng song song với đường thẳng đã cho".đã tạo nên học thuyết Hình học " phi Ơcolit". Học thuyết nàyđềuđược xây dựng chặt chẽ bằng phương pháp Tiênđề. Lúcđầu người ta nghĩ học thuyết điên rồ này vẽ rađể chơi nhưng chỉ một thời gian sau nó lạiđượcứng dụng trong thiên văn học.

T

ức là, ngay lập tức người ta tìm được một không gian có thực trong Vũ trụ phù hợp với hình học Lô-ba-xép-ky ....

Còn rất nhiều ví dụ khác nữa....

*

* *

Vào lúc 02 gi

44 phút ngày 03-11-2004 , tôiđã phát biểu lại và chứng minh chặt chẽ NGUYÊN LÝ PHÙ HỢP

Nguyên lý

:Với một hệ thống lý thuyết bất kỳ, cho dù có điên rồ đến mức nào, nếuđược xây dựng chặt chẽ bằng phương pháp tiênđề, bao gi cũng tìmđược một Tiểu Vũ trụ (Không gian con) của Vũ trụ hiện tồn phù hợp với

Ch

ứng minh:
Ta sẽ ch
ứng minh bằng phản chứng. Giả s H là một hệ thống lý thuyết,được xây dựng bằng phương pháp Tiênđề mà không có một Tiểu Vũ trụ (Không gian con) phũ hợp với nó. Vì H là mộtđối tượng có thực nên nó thuộc Vũ trụ . Ta gọi T là tập hợp tất cả các mối liên hệ giữa H và cácđối tượng trong Vũ trụ. Do H có thực nên T là có thực và các đối tượng trong Vũ trụ liên hệ với H là có thực . Vì Hđược xây dựng bằng phương pháp Tiênđề nên T hợp với các đối tựng liên hệ với H tạo thành một Tiểu Vũ trụ ( Không gian con) của Vũ trụ phù hợp với H. Mặt khác theo giả thiết phản chứng T là một tập trống.Đây làđiều vô lý vì nó trái vớiđịnh lý về mối liên hệ phổ biến (TÂM VŨ TRỤ - chương 1) suy rađiều phải chứng
minh.

Nguyên lý Phù h

ợp một lần nữa khẳngđịnh tồn tại một Tiểu Vũ trụ phù hợp với học thuyết TÂM VŨ TRỤ của Thọ. Vì định nghĩa Vũ trụ là hợp của mọi đối tượng nên Tiểu Vũ trụ đó trùng với Vũ trụ hiện tồn.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét