Thứ Năm, 18 tháng 4, 2013

NGỒI UỐNG TRÀ Ở VỈA HÈ HÀ NỘI CÓ THỂ ĐIỀU KHIỂN ĐƯỢC CẢ THẾ GIỚI



 Có lẽ chỉ một mình thằng con trai trưởng hiểu Thọ...
Hải Minh động viên bố rất nhiều và hứa sẽ cùng bố thực hiện chương trình Nhúng...
Đầu tiên phải làm việc dễ trước...
Cảm giác được ngồi uống trà đá ở quán cóc vỉa hè Hà Nội mà điều khiển cả Thế Giới là một cảm giác cực kỳ hạnh phúc không bút nào tả nổi... 






Thọ đã đăng một bài trên Face Book. Những thuật ngữ mà Thọ dùng nó chỉ thế này:

Đa tạp tô pô n chiều là một không gian tô pô với một phủ mở {Ui} trong đó mỗi Ui đồng phôi với một tập mở Bi của không gian Euclide n chiều, nói một cách khác, là không gian tôpô tách với mỗi điểm của nó có một lân cận đồng phôi với một tập mở trong không gian Euclide n chiều. Đa tạp chính là khái niệm toán học mở rộng của đường mặt.

Cho hai không gian tô pô X và Y. Một ánh xạ f: X\to Y được gọi là một phép đồng phôi (homeomorphism) từ X lên Y nếu f là một song ánh đồng thời cả f lẫn ánh xạ ngược  f^{-1}: Y\to X là những hàm liên tục. Nếu tồn tại một phép đồng phôi từ X lên Y thì hai không gian này được gọi là hai không gian đồng phôi với nhau.
Nôm na, theo thuật ngữ hai không gian đồng phôi nghĩa là có cùng mầm, cùng phôi. Vậy phôi hay mầm ở đây là gì? Đó là các tô pô (tức là họ các tập mở) trên X và trên Y. Tất các các khái niệm tô pô khác như tập đóng, điểm trong, ngoài, biên, compact, trù mật, liên tục, v.v. đều được định nghĩa hoặc dẫn xuất từ tập mở. Như vậy, đương nhiên họ tập mở chính là "phôi, mầm" của không gian tô pô. Theo tính chất của ánh xạ đồng phôi, nó biến tập mở trong không gian này thành một tập mở trong không gian kia và ngược lại. Vì vậy, họ các tập mở trong X và Y có tương ứng 1-1 với nhau. Về mặt tô pô, hai không gian đồng phôi với nhau được xem như là một.
Đa tạp đại số: tập hợp tất cả các điểm (z1, z2, ..., zn) trong không gian phức n chiều thỏa mãn hệ phương trình dạng
Fi(z1, z2, ..., zn)=0; i=1,2,...,s trong đó Fi là các đa thức của các biến số z1, z2, ..., zn
Nếu các Fi đều là bậc nhất đối với tất cả các zj (j = 1, 2, ..., n) thì ta có đa tạp tuyến tính
Nếu các hệ số của Fi là số hữu tỉ (thực, phức) thì ta có Đa tạp đại số hữu tỉ (thực, phức).
Đa tạp khả vi còn lằng nhằng hơn
Các bạn chỉ cần đọc quyển TÔ PÔ ĐẠI CƯƠNG của J.Kenly là thấu hiểu tất cả

Đa tạp ý thức khả vi thì cần hiểu quyển TÂM VŨ TRỤ của Thọ
Phép Nhúng nữa....
Lằng nhằng quá phải không????

Đừng vội nản trí các bạn trẻ VN
Nếu chúng ta làm chủ công nghệ này, chúng ta sẽ NHÚNG các CẤU TỬ Ý THỨC ĐƯỢC TÍCH HỢP CÁC TÍNH NĂNG TÙY Ý VÀO ĐẦU TẬP CẨM BÌNH, Ô-BA-MA, NGUYỄN TẤN DŨNG....
VÀ CHỈ NGỒI Ở MỘT QUÁN NƯỚC TRÀ VỈA HÈ LÀ CÓ THỂ ĐIỀU KHIỂN CẢ THẾ GIỚI....Ha..Ha...Ha

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét