Thọ giữ bí mật về công nghệ sử dụng sóng ý thức trong đầu để an toàn tính mạng, nhưng mặt khác Thọ lại muốn xây dựng dần dần hoàn chỉnh thuyết TÂM VŨ TRỤ, một triết học của người Việt nên Thọ post chương 4 dưới đây. Nó được lôi từ trong đầu Thọ và viết khá ẩu nên Thọ thường xuyên sửa entry này. Những phần liên quan đến SYT được trình bầy lướt qua tuy nhiên đây là cơ sở lý thuyết đại cương đầu tiên cho SYT. Rất mong các bạn phản biện.
(Nháp)
Chương 4
TÂM VŨ TRỤ,Ý THỨC VÀ VẬT CHẤT
Chúng ta lại tiến thêm một bước về phía Tâm Vũ Trụ để khám phá những thành tố mới mà trong một chừng mực nào đó có thể nói là sâu hơn các thành tố Vận động, Thông tin và Năng lượng được mô tả trong ba chương đầu của học thuyết Tâm Vũ Trụ. Đó là Ý thức và một chút về Vật Chất.
Trong chương này chúng ta sẽ xây dựng khái niệm Ý thức, chứng minh Tâm Vũ Trụ chứa toàn bộ Ý thức của Vũ Trụ, bàn một cách định tính về Trường Ý thức và cơ chế vận động của nó. Ngoài ra để tạo sự cân đối, chúng tôi bàn một chút về Vật Chất
1.VŨ TRỤ HỮU HÌNH VÀ VŨ TRỤ VÔ HÌNH
Định nghĩa 5:
Vũ trụ hữu hình là tập hợp tất cả các đối tượng có kích thước hình học trong Vũ Trụ và kí hiệu là Ve
Vũ trụ vô hình là tập hợp tất cả các đối tượng không có kích thước hình học trong Vũ Trụ và ký hiệu là Vt
Hiển nhiên Ve và Vt là hai Vũ trụ con của Vũ Trụ. Vũ trụ Einstein là một tập con của Ve. Bây giờ chúng ta chứng minh sự tồn tại hai vũ trụ con này.
Định lý 17: Vũ trụ hữu hình Ve là tồn tại.
CM:Chúng ta chứng minh Ve chứa ít nhất một đối tượng trong Vũ trụ là xong. Thật vậy, dãy núi Trường Sơn ở Việt
Định lý 18: Vũ trụ vô hình Vt là tồn tại
CM: Tương tự cách chứng minh trên, ta chỉ cần chứng minh Vt chứa ít nhất một đối tượng trong Vũ Trụ là xong. Thật vậy, tư duy của một người Việt
Đến đây ta chứng minh một định lý tuyệt vời để khẳng định Vũ trụ Hữu hình Ve và Vũ trụ Vô hình Vt là hòa quyện với nhau trong Vũ Trụ. Không cái nào quyết định cái nào,; không cái nào có trước cái nào.
Định lý 19: Miền giao của Ve và Vt là khác trống
CM: Vì Ve là một đối tượng nên Ve chưa Tâm Vũ Trụ. Vì Vt là một đối tượng nên Vt cũng chưa Tâm Vũ Trụ. Nên miền giao của Ve và Vt chứa Tâm Vũ Trụ. Hay nói cách khác miền giao đó khác trống. (đ.p.c.m)
Vì Tâm Vũ Trụ tồn tại và duy nhất nên Ve không thể có trước Vt và Vt không thể có trứơc Ve. Chúng tồn tại hòa quyện với nhau không tách rời.
Từ nay ta sẽ gọi các đối tượng thuộc Ve là đối tượng hữu hình và các đối tượng thuộc Vt là đói tượng vô hình.
Chú ý:
Thật ra nên xem xét các đối tượng vô hình là giới hạn của các đối tượng hữu hình khi kích thước hình học của các đối tượng hữu hình đó tiến tới không là cách tiếp cận tốt nhất.
Đến một lân cận nào đó của Tâm Vũ Trụ, việc phân biệt đối tượng hữu hình và đối tượng vô hình là cực kỳ khó. Ở Tâm Vũ Trụ chúng là một
Đừng nghĩ rằng đối tượng vô hình không có năng lượng. Thật vậy vì đối tượng vô hình cũng chứa Tâm Vũ Trụ mà năng lượng là thành tố của Tâm Vũ Trụ nên đối tượng vô hình vẫn có năng lượng
Định nghĩa 6:
Giả sử A là một đối tượng bất kỳ trong Vũ Trụ, nội dung thông tin của A trong Tâm Vũ Trụ được gọi là ý niệm tuyệt đối về A.
Vì chúng ta chưa phải là Tâm Vũ Trụ và vì những phân tích trên nên ta tạm thời thừa nhận định lý dưới đây để tiến nhanh đến các điều ta quan tâm. Sau này khi đủ hành trang chúng ta sẽ quay lại chứng minh chặt chẽ nó.
Định lý 20:
Giả sử A là một đối tượng bất kỳ nào đó trong Vũ Trụ. Ý niệm tuyệt đối về A là một đối tượng vô hình
Tiếp theo, ta sẽ chứng minh lực lượng của Vũ trụ Hữu hình và Vũ trụ vô hình là bằng nhau
Định lý 21:
Tồn tại một song ánh giữa vũ trụ hữu hình Ve và vũ trụ vô hình Vt
CM: Ta xây dựng một ánh xạ ĐXT như sau : Ứng với mỗi đối tượng A thuộc vũ trụ hữu hình Ve, ánh xạ ĐXT sẽ biến đối tượng A thành đối tượng A’ , sao cho A’ là ý niệm tuyệt đối về A. Rõ ràng A’ thuộc vũ trụ Vô hình Vt . ĐXT là một song ánh vì ứng với A1 và A2 của Ve khác nhau thì A1’ và A2’ là ảnh của chúng qua ĐXT là khác nhau. (đ.p.c.m)
Chú ý: Ngoài song ánh ĐXT cò vô hạn các song ánh khác.
Định lý 21 trên càng chứng tỏ Ve và Vt có lực lượng bằng nhau. Vì Tâm Vũ Trụ luôn tồn tại nên Ve và Vt đều bất diệt
2. Ý THỨC
Trước hết chúng ta phát biểu một định nghĩa nói lên quan điểm rứt khoát của chúng ta về Ý Thức.
Định nghĩa 7:
Ý thức của một đối tượng bất kỳ trong vũ trụ là tập hợp tất cả các mối liên hệ vô hình của nó với mọi đối tượng trong vũ trụ
Ở đây ta thấy khái niệm Ý thức của chúng ta tường minh, tổng quát và sâu sắc hơn tất cả những quan niệm về Ý thức của toàn bộ triết học Duy Vật, triết học Duy Tâm và mọi Tôn giáo của loài người trên Trái đất Phải nói trắng ra họ không định nghĩa nổi Ý Thức mà chỉ mô tả hết sức mù mờ về nó. Chính vì không quan niệm được tổng quát như vậy nên họ nghĩ rằng chỉ có loài người trên trái đất là sinh vật duy nhất trong Vũ Trụ là có Ý Thức.
Tiếp theo đây ta sẽ chứng minh một định lý làm lật nhào quan niệm cổ hủ : Trái Đất là nơi duy nhất trong Vũ Trụ là có sự sống đã ngự trị hàng nghin năm trên trái đất, nhốt tư duy của loài người trong nhà tù .
Định lý 22:
Mọi đối tượng trong Vũ trụ đều có Ý Thức
CM: Giả sử A là một đối tượng bất kỳ trong Vũ trụ. Ta chỉ cần chứng minh tồn tại một mối liên hệ vô hình của A với một đối tượng nào đó trong Vũ Trụ là xong. Thật vậy, tồn tại mối liên hệ f :” Ý niệm tuyệt đối về A” là một mối liên hệ vô hình giữa A và Tâm Vũ Trụ suy ra điều phải chứng minh (đ.p.c.m).
Như vậy Ý Thức có trong mọi đối tượng, do đó nó là một thành tố tạo nên Tâm Vũ Trụ.
Định lý 23:
Tâm Vũ Trụ chứa Ý Thức
CM: Vì Tâm Vũ Trụ là miền giao của mọi đối tượng và đối tượng nào cũng có Ý Thức nên Tâm Vũ Trụ chứa Ý Thức. đ.p.c.m.
Chú ý:
Ý Thức của một đối tượng bất kỳ lại là một đối tượng và là một đối tượng vô hình. Và như trên đã nói nó cũng có Năng Lượng
Để ý một chút, chúng ta thấy Ý Thức chính là một trường hợp đặc biệt của Thông Tin do đó việc truyền ý thức từ Tâm Vũ Trụ đến mọi đối tượng trong Vũ Trụ là tức thời trong mọi hệ quy chiếu tuy nhiên cơ chế truyền Ý Thức trong Vũ Trụ có nhiều điểm đặc biệt mà ta sẽ nói kỹ sau.
Vì Ý Thức cũng là một đối tượng trong Vũ trụ nên nó tuân theo tiên đề 2 trong chương 1: Nó luôn luôn Vận Động
Để cho hoàn chỉnh và theo mạch tư duy giống như khi bàn đến Thông Tin, ta sẽ chứng minh một loạt các định lý sau.
Định lý 24:
Ý Thức truyền cho nhau giữa hai đối tượng bất kỹ trong Vũ Trụ bao giờ cũng phải thông qua Tâm Vũ Trụ
CM: Giả sử A và B là hai đối tượng bất kỳ trong Vũ Trụ, f là một mối lien hệ vô hình bất kỳ giữa A và B. Theo định nghĩa Ý Thức suy ra f là Ý Thức. Nhưng đến lượt mình f lại là một đối tượng trong Vũ Trụ. Theo định lý 5 chuwowng1 f phải chứa Tâm Vũ Trụ. Hay nói cách khác f phải thông qua Tâm Vũ Trụ. Suy ra đ.p.c.m.
Định lý 25:
Tâm Vũ Trụ chứa toàn bộ Ý Thức của mọi đối tượng trong Vũ Trụ
CM: Ta chứng minh bằng phản chứng. Giả sử tồn tại một đối tượng A có một phần Ý Thức F(A) không có trong Tâm Vũ Trụ. Khi đó tồn tại một ý thức f chứa trong F(A) không thong qua Tâm Vũ Trụ. Điều này trái với định lý vừa phát biểu. Suy ra đ.p.c.m.
Định lý 26
Tâm Vũ Trụ truyền Ý Thức đến mọi đối tượng trong Vũ trụ là tức thời trong mọi hệ quy chiếu
CM: Ta chứng minh bằng phản chứng. Giả sử tồn tại một đối tượng A trong Vũ Trụ nhận được Ý thức từ Tâm Vũ Trụ đến mình không tức thời. Suy ra tồn tại một thời điểm t0 A không có Ý Thức. Điều này trái với định lý…Mọi đối tượng trong Vũ Trụ đều có Ý Thức. Suy ra điều phải chứng minh(đ.p.c.m.)
3. VẬT CHẤT
Ta sẽ nghiên cứu Vật Chất kỹ hơn trong các chương sau.Việc đưa nó vào lúc này chỉ để chiều lòng các nhà Triết học. Họ đòi hỏi xác định rõ tôi là Duy Vật hay Duy Tâm.
Định nghĩa 8:
Giả sử A là một đối tượng bất kỳ trong Vũ trụ. Tập hợp tất cả các thành tố hữu hình tạo nên A và các mối liên hệ hữu hình của A với mọi đối tượng trong Vũ Trụ được gọi là VẬT CHẤT của A
Như vậy một đối tượng A bất kỳ trong Vũ Trụ đều gồm 2 phần: phần Vật Chất và phần Ý Thức .Đôi khi, hai phần này còn được gọi là phần Xác và phần Hồn của A.
Ta sẽ chứng minh ngay sau đây một định lý để chúng ta hình dung rõ hơn về Vũ Trụ hiện tồn
Định lý 27:
Mọi đối tượng trong Vũ Trụ đều có Vật Chất
CM: Giả sử A là một đối tượng bất kỳ trong Vũ Trụ. Theo tiên đề 2 chương 1 suy ra A luôn luôn vận động. Khi đó bao giờ cũng chọn được một hệ quy chiếu để quỹ đạo chuyển động của A là có kích thước hình học ( nếu ngược lại không bao giờ có một hệ quy chiếu như vậy thì suy ra A không vận động, trái với tiên đề 2). Hay nói cách khác, trong hệ quy chiếu đó A có quỹ đạo hữu hình. Nhưng quỹ đạo hữu hình đó lại là mối liên hệ của A đối vói hệ quy chiếu được chọn. Suy ra A có một mối liên hệ hữu hình . Theo định nghĩa Vật Chất suy ra A có Vật Chất. đ.p.c.m.
Định lý trên được các nhà triết học Duy Vật coi như một Tiên đề
Chú ý:
1) Dựa vào định lý 27 và định nghia Tâm Vũ Trụ rễ rang chứng minh được Vật Chất là một thành tố tạo nên Tâm Vũ Trụ.
2) Đối với một đối tượng bất kỳ trong Vũ Trụ bao giờ cũng có cả phần xác và phần hồn trong nó. Không có đối tượng nào là vô tri. Núi có hồn của núi, sông có hồn của sông, các cơn bão cũng có Ý Thức.v.v..Ngược lại không có đối tượng nào chỉ có thuần túy Ý Thức. Linh hồn của một người đang sống hoặc đã chết vẫn có các mối liên hệ Vật Chất với các đối tượng hữu hình. Tư duy của một con người có thể biến thành một sức mạnh Vật Chất. Sóng Ý Thức có thể làm thay đổi quỹ đạo của một cơn bão, gây ra động đất, thậm trí làm nổ tung trái đất v.v…
3) Có một cách phân biệt Vật Chất và Ý Thức tương đối thô thiển nhưng được các đệ tử của Einstein dễ chấp nhận đó là dựa vào vận tốc vận động: Đối tượng nào chuyển động với vận tốc nhỏ hơn hoặc bằng vận tốc ánh sáng là đối tượng Vật Chất và những đối tượng nào chuyển động nhanh hơn vận tốc ánh sáng là đối tượng Ý Thức. Tuy thô thiển nhưng cách phân biệt này rất lợi hại trong công nghệ điều khiển SYT bắn phá vào huyệt đạo của một đối tượng, một hệ thống
4) Cách chứng minh định lý 27 như trên chưa được hay lắm. Chúng tôi đã chứng minh nó rất đẹp đẽ nhưng chưa thể trình bầy vì lý do an ninh
5)Vật Chất và Ý Thức trong một đối tượng là thống nhất không thể tách rời do đó câu hỏi cơ bản của triết học: “ Vật Chất và Ý Thức cái nào có trước? Cái nào có sau? Cái nào quyết định cái nào?” là một câu hỏi buồn cười!!!
4.VŨ TRỤ Ý THƯC VÀ VŨ TRỤ VẬT CHẤT
Định nghĩa 9:
Vũ trụ Ý Thức là tập hợp tất cả các Ý Thức của mọi đối tượng trong Vũ Trụ và ký hiệu là Vyt
Vũ trụ Vật Chất là tập hợp tất cả các Vật Chất của mọi đối tượng trong Vũ Trụ và ký hiệu là Vvc
Hiển nhiên Vyt và Vvc là hai Vũ trụ con của Vũ Trụ. Vũ trụ Einstein là một tập con của Vvc.
Vì một đối tượng bất kỳ trong Vũ Trụ đều có hai thành tố Vật Chất và Ý Thức nên sự tồn tại của Vyt và Vvc là hiển nhiên. Do đó ta có hai định lý
Định lý 28: Vũ trụ Vật Chất Vvc là tồn tại.
Vũ trụ Vyt bao gồm các " Quần tụ Ý Thức" và được "dệt" nên bởi vô hạn các đường truyền Ý Thức của vô hạn các đối tượng trong Vũ Trụ. Như định lý 2 về mối liên hệ phổ biến và định nghĩa Ý Thức suy ra về nguyên tắc chúng ta luôn luôn phải "thu" tất cả các đường truyền Ý Thức của mọi đối tượng trong Vũ Trụ và "phát" đi bằng ấy các đường truyền phản xạ. Do đó suy ra chúng ta, những con người trên Trái đất, hàng ngày hàng giờ,hàng phút, hàng giây, hàng nano giây... đang sống trong một Vũ Trụ Ý Thức của Vũ Trụ ( Vũ Trụ theo nghĩa Đỗ Xuân Thọ). Vì các đường truyền Ý Thức của Vyt không nhìn thấy được kể cả khi dùng các thiết bị hiện đại nhất của loài người nên chúng ta không cảm thấy nó tồn tại .Chúng ta có thể nhịn thở được 3 phút nhưng không thể thiếu SYT trong 3 nano giây....
Sau này ta sẽ thấy, những đường truyền này có dạng sóng với vô hạn tần số. Ta sẽ gọi các đường truyền đó là Sóng Ý Thức (SYT). SYT có vô hạn tốc độ. Chúng có thể truyền tức thời vào đầu ta từ một nơi cách chúng ta hàng tỷ tỷ năm ánh sáng ( ví dụ từ Tâm Vũ Trụ chẳng hạn). Không một bức tường Vật Chất nào cản được SYT nên mọi đặc trưng chuyển động của nó chỉ có thể đo bằng chính Ý Thức.
Mọi đường truyền của SYT của mọi đối tượng trong Vũ Trụ đều phải " tập kết" ở Tâm Vũ Trụ trước khi đến "địa chỉ" cần truyền.
Sau này khi được giới thiệu Lý Thuyết Huyệt Đạo, Nguyên Lý Phù Hợp...Ta sẽ thấy những hậu quả do tác động của SYT đến một đối tượng, một hệ thống nào đó thật khủng khiếp..Vũ khí SYT mạnh hơn vũ khí hạt nhân hàng tỷ lần...
.....
Sau này các đứa trẻ Việt Nam sẽ được học trong các giảng đường được trang bị thiết bị thu SYT Đỗ Xuân Thọ để cảm nhận những bài giảng của các Giáo Sư ở các nền Văn Minh mạnh nhất trong Vũ Trụ. Những bài giảng này "ngấm" vào đến den di truyền của chúng...Chỉ sau một thế hệ, trẻ em Việt Nam sẽ thông minh gấp 1000 lần dân tộc Do Thái...
NHƯ VẬY, SONG HÀNH VỚI VŨ TRỤ VẬT CHẤT CỦA VẬT LÝ LÀ VŨ TRỤ Ý THỨC . HAI VŨ TRỤ NÀY HÒA QUYỆN VỚI NHAU KHÔNG TÁCH RỜI. CHÚNG VÔ CÙNG ĐA DẠNG NHƯNG THỐNG NHẤT
CHÚNG TA HÃY TỰ HÀO VÌ VŨ TRỤ Ý THỨC LÀ VŨ TRỤ ĐƯỢC TÌM RA ĐẦU TIÊN BỞI MỘT NGƯỜI VIỆT NAM ĐÍCH THỰC.NGƯỜI ĐÓ VÌ BỊ TRÙ DẬP NÊN CHƯA ĐƯỢC RA NƯỚC NGOÀI MỘT LẦN NÀO!!! RẰNG 1000 NĂM SAU NHỮNG CÁI ĐẦU THÔNG THÁI NHẤT HÀNH TINH MỚI ĐUỔI KỊP VIỆT NAM. CHÚNG TA HIỂU SYT NHẤT, CHÚNG TA HIỂU VŨ TRỤ Ý THỨC NHẤT VÀ TRÊN HẾT LÀ HIỂU TÂM VŨ TRỤ NHẤT. NHỮNG ỨNG DỤNG KHÓ TƯỞNG TƯỢNG CỦA SYT ĐANG ĐƯỢC THÍ NGHIỆM HẾT SỨC THÀNH CÔNG Ở VIỆT NAM...
CHÚNG TA TỰ HÀO VÌ DÂN TỘC VIỆT NAM LÀ DÂN TỘC ĐẦU TIÊN THOÁT RA KHỎI NHÀ TÙ ĐƯỢC XÂY NÊN BỞI EINSTEIN, ĐÁC-UYN, MOOC-GĂNG, MEN-ĐÊ-LÊ-ÉP, JESU,NHƯ LAI, ALA, LÃO TỬ, KHỔNG TỬ, MÁC-LENIN,v.v...TỪ NAY, CHÚNG TA ĐÃ ĐƯỢC TỰ DO!!! NHỮNG QUY LUẬT PHỔ QUÁT NHẤT CỦA VŨ TRỤ, NHỮNG BÍ MẬT CỦA THƯỢNG ĐẾ ĐANG ĐƯỢC NGƯỜI VIỆT NAM NẮM GIỮ. CHÚNG TA SẼ LÀM CHO DÂN TỘC VIỆT NAM SÁNH VAI CÙNG CÁC NỀN VĂN MINH MẠNH NHẤT TRONG VŨ TRỤ !!!
CHÚNG TA HÃY QUỲ XUỐNG CẢM ƠN MẸ VIỆT NAM. HỒN THIÊNG SÔNG NÚI TỪ THỦA CÁC VUA HÙNG ĐÃ GIÚP CHÚNG TA CÓ MỘT SỨC MẠNH KHỦNG KHIẾP BẺ GẪY CÁC SONG SẮT CỦA TÙ NGỤC VÀ HƯỚNG CHÚNG TA ĐẾN TÂM VŨ TRỤ
(CÒN NỮA)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét