Thứ Hai, 20 tháng 7, 2009

NGUYÊN LÝ PHÙ HỢP

NGUYÊN LÝ PHÙ HỢP

       Đỗ Xuân Thọ

Bất kỳ một học thuyết nào được xây dựng bằng phương pháp tiên đề của toán học bao gi cũng tìm được một hệ thống có thực trong Vũ trụ phù hợp với học thuyết đó.

Những ví dụ

Ví dụ 1:

Hình học Ơcơlit được xây dựng chặt chẽ bằng phương pháp Tiênđề dựa trên năm trụ cột - Năm tiên đề trong đó có tiên đề :" Qua một điểm ngoài một đường thẳng cho trước chỉ có thể kẻ được một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho". Hệ thống lý thuyết đó đã tạo nên không gian Ơcơlit có thật trong một vùng hẹp của Trái Đất

Vi dụ 2:

Lô-ba-xép-ky đã thay thế tiên đđường thẳng song song của Ơcơlit bằng tiên đề khác:"Qua một điểm ngoài một đường thẳng cho trước có thể kẻ được vô số các đường thẳng song song với đường thẳng đã cho".đã tạo nên học thuyết Hình học " phi Ơcolit". Học thuyết này đều được xây dựng chặt chẽ bằng phương pháp Tiên đề. Lúc đầu người ta nghĩ học thuyết điên rồ này vẽ ra để chơi nhưng chỉ một thời gian sau nó lại được ứng dụng trong thiên văn học.

Tức là, ngay lập tức người ta tìm được một không gian có thực trong Vũ trụ phù hợp với hình học Lô-ba-xép-ky ....

Còn rất nhiều ví dụ khác nữa....

*

* *

Vào lúc 02 gi 44 phút ngày 03-11-2004 , tôi đã phát biểu lại và chứng minh chặt chẽ NGUYÊN LÝ PHÙ HỢP

Nguyên lý

Với một hệ thống lý thuyết bất kỳ, cho dù có điên rồ đến mức nào, nếu được xây dựng chặt chẽ bằng phương pháp tiên đề, bao gi cũng tìm được một Tiểu Vũ trụ (Không gian con) của Vũ trụ hiện tồn phù hợp với

Chứng minh:Ta sẽ chứng minh bằng phản chứng. Giả s H là một hệ thống lý thuyết,được xây dựng bằng phương pháp Tiên đề mà không có một Tiểu Vũ trụ (Không gian con) phũ hợp với nó. Vì H là một đối tượng có thực nên nó thuộc Vũ trụ . Ta gọi T là tập hợp tất cả các mối liên hệ giữa H và các đối tượng trong Vũ trụ. Do H có thực nên T là có thực và các đối tượng trong Vũ trụ liên hệ với H là có thực . Vì H được xây dựng bằng phương pháp Tiên đề nên T hợp với các đối tựơng liên hệ với H tạo thành một Tiểu Vũ trụ ( Không gian con) của Vũ trụ phù hợp với H. Mặt khác theo giả thiết phản chứng T là một tập trống.Đây là điều vô lý vì nó trái với định lý về mối liên hệ phổ biến (TÂM VŨ TRỤ - chương 1) suy ra điều phải chứng minh.

Nguyên lý Phù hợp một lần nữa khẳng định tồn tại một Tiểu Vũ trụ phù hợp với học thuyết TÂM VŨ TRỤ của Thọ. Vì định nghĩa Vũ trụ là hợp của mọi đối tượng nên Tiểu Vũ trụ đó trùng với Vũ trụ hiện tồn.

9 nhận xét:

  1. Hạnh có nghe nói đến một phát biểu mạnh hơn nhưng không được chứng minh chặt chẽ:" Mọi sự tưởng tượng đều có thật"

    Trả lờiXóa
  2. Đó là câu ngạn ngữ của Pháp :" Muốn là được" Hạnh ạ. Tuy nhiên nó hơi khác với nguyên lý phù hợp của Thọ

    Trả lờiXóa
  3. Tiên đề trước hết là những mệnh đề mặc nhiên được xem là đúng, không cần phải chứng minh, do không thể chứng minh được là nó đúng, cũng như không thể chứng minh rằng nó sai.
    Do đó, có những tiên đề đối lập nhau, tồn tại song song và được chấp nhận. Ví dụ:
    1. "Qua một điểm ngoài một đường thẳng cho trước chỉ có thể kẻ được một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho"
    2. "Qua một điểm ngoài một đường thẳng cho trước, có thể kẻ được vô số đường thẳng song song với đường thẳng đã cho"
    Mỗi tiên đề sẽ là nền tảng cho các học thuyết lý luận khác nhau (và) đối lập nhau.

    Vì lẽ đó, phương pháp tiên đề luôn là phương pháp phù hợp cho bất kỳ hệ thống lý thuyết nào.

    Điểm mấu chốt làm cho một hệ thống lý thuyết xây dựng trên phương pháp này sụp đổ là khi tiên đề trở thành phi - tiên đề, nghĩa là đã chứng minh được rằng nó sai/đúng.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. theo tôi hiểu, người ta đã mất rất nhiều thời gian, công sức cho việc chứng minh tiên đề 5 của Euclid. Rằng nó ko được rút ra từ các tên đề khác. Vậy nó rằng, tiên đề là 1 sự thừa nhận, o được chứng minh là một ngộ nhận

      Xóa
    2. theo tôi hiểu, người ta đã mất rất nhiều thời gian, công sức cho việc chứng minh tiên đề 5 của Euclid. Rằng nó ko được rút ra từ các tên đề khác. Vậy nó rằng, tiên đề là 1 sự thừa nhận, o được chứng minh là một ngộ nhận

      Xóa
  4. Về bài chứng minh bằng phương pháp phản chứng của anh, em có ý kiến thế này:

    "Do H có thực nên T là có thực và các đối tượng trong Vũ trụ liên hệ với H là có thực" ---> phép suy luận này không đúng
    Đặt A là tập hợp các đối tượng trong Vũ trụ liên hệ với H, A có thực
    A = H x T
    H có thực
    T có thực, T rỗng
    ---> A rỗng.

    Trả lờiXóa
  5. @Zun con: T không thể rỗng vì Thọ đã chứng minh định lý : " Giữa hai đối tượng bất kỳ trong Vũ Trụ bao giờ cũng tồn tại ít nhất một mối liên hệ" ( chuwowng1 Tâm Vũ Trụ) Vì H là một đối tượng nên với bất kỳ đối tượng nào trong Vũ Trụ cũng tồn tại ít nhất một mối liên hệ với H do đó T khác trống.
    Cảm ơn bạn rất nhiều

    Trả lờiXóa
  6. Nếu đã chứng minh được định lý "Giữa hai đối tượng bất kỳ trong Vũ Trụ bao giờ cũng tồn tại ít nhất một mối liên hệ" thì nguyên lý Phù hợp chỉ là sự phát triển rộng ra thôi :)

    Anh có thể cho em cái link tới Chương 1 được ko ạ :)

    Em rất thích đọc những bài thế này :)

    Trả lờiXóa
  7. Nó nằm ngay trong blog này. Cách entry này khoảng 5,6 entry j đó Zun con ạ. Thọ vô cùng cảm ơn bạn.(Đường link blog này là : http://songythuc.multiply.com/ ). Thọ đăng toàn bộ TÂM VŨ TRỤ (sửa lần 5) trong 1 entry trong blog này

    Trả lờiXóa